divivu logo
Bị rong kinh nguyên nhân do đâu?
| Chia sẻ |
Bị rong kinh nguyên nhân do đâu?
Cập nhật cuối lúc 11:21 ngày 02/04/2019, Đã xem 1 384 lần
  Đơn giá bán: Liên hệ
  Model:   Bảo hành: 12 Tháng
  Tình trạng: Còn hàng
Hãng vận chuyển Xem chi tiết
Từ: Hà Nội Chuyển đến:
Số lượng: Cái Khối lượng: 0 g
Phí vận chuyển: 0 Gộp vào đơn hàng
Tổng chi phí: 0 đ
Nhà cung cấp (Chưa được xác thực)
Hoàng Oanh
Hoàng Oanh
10000000, Hai Bà Trưng, Hà Nội
http://pkbenhxahoi.vn
01662285888
tuvanphukhoa5294@gmail.com
Chưa cập nhật hỗ trợ trực tuyến
Chi tiết sản phẩm

Rong kinh là hiện tượng hành kinh đúng chu kỳ nhưng kéo dài trên 7 ngày và lượng máu mất đi vượt quá 80ml/chu kỳ kinh nguyệt (bình thường khoảng 50 - 80ml/chu kỳ)

 

Nguyên nhân gây rong kinh

Nguyên nhân gây rong kinh được chia ra làm hai loại: Rong kinh cơ năng và rong kinh do nguyên nhân thực thể.
 
Xem thêm về:

Rong kinh do nguyên nhân thực thể: Là tổn thương thực thể ở tử cung hoặc buồng trứng như: u xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung, pôlyp tử cung, buồng trứng đa nang, ung thư nguyên bào nuôi, ung thư cổ tử cung, ung thư nội mạc tử cung,…

Ngoài ra một số thuốc tránh thai có thể gây rong kinh, nhất là các loại thuốc tránh thai khẩn cấp.

Rong kinh cơ năng: Thường gặp nhất ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối của thời kỳ dậy thì và tiền mãn kinh (chu kỳ kinh nguyệt thưa dần, hành kinh nhiều huyết, kéo dài,…). Trong vòng hai năm đầu tiên sau khi bắt đầu có kinh, các thiếu nữ thường có vòng kinh không đều vì không có phóng noãn. Chu kỳ thường từ 21 đến 40 ngày, lên xuống 10 ngày từ chu kỳ này qua chu kỳ sau. Rong kinh đôi khi kèm với cường kinh, nhất là khi trước đó có một vòng kinh dài bất thường. Trong chu kỳ không phóng noãn, estrogen tăng lên kéo dài, không có hoàng thể và cũng không có hiện tượng bong nội mạc tử cung. Nội mạc cứ dày lên mãi trong khi mạch máu không tăng trưởng kịp nên không đủ máu nuôi, dẫn đến hoại tử và bong ra từng mảng, gây ra huyết nhiều và kéo dài.
 
 
Một chu kỳ bình thường sẽ kéo dài từ 28 đến 32 ngày, thời gian hành kinh trung bình 3 - 5 ngày. Máu kinh có màu đỏ sẫm, không đông, có nhiều chất vụn của tế bào niêm mạc âm đạo - tử cung và nhiều vi khuẩn có sẵn trong âm đạo.

Triệu chứng của rong kinh

  • Tiết nhiều máu vào ngày gần cuối chu kỳ kinh nguyệt, máu không đông và không có cục. 
  • Thậm chí, cơ thể bệnh nhân có thể bị thiếu máu nếu rong kinh kết hợp cùng cường kinh.
  • Chu kỳ kinh nguyệt dài bất thường hơn 7 ngày.
  • Đau bụng kinh, mệt mỏi, thở ngắn, thở dốc.


Bị rong kinh phải làm sao?

  • Nếu được sự cho phép của bác sĩ, chúng ta còn có thể kết hợp sử dụng các loại viên sắt uống bổ sung, cần phải giữ cho tinh thần được thoải mái nhất, lao động nhẹ nhàng, nghĩ ngơi khi cơ thể ra máu.
  • Chú ý khẩu phần ăn uống luôn đảm bảo chất dinh dưỡng kết hợp luyện tập thể dục vừa sức dể duy trì sức đề kháng tốt cho cơ thể. Đặc biệt, cần phải ưu tiên bổ sung thực phẩm chứa nhiều chất sắt để bổ sung lượng máu cho cơ thể do bị mất từ hiện tượng này.
  • Sử dụng các biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục.

Chính vì vậy, chị em phụ nữ khi bị rong kinh, cần đến cơ sở y tế chuyên khoa sản phụ khoa khám để có hướng điều trị phù hợp, tránh để kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản.
Nhận xét sản phẩm
Chưa có nhận xét gì về sản phẩm
Hãy đăng nhập để viết nhận xét cho sản phẩm