[2] Các thủ bản (Manuscripts - MS): bản thảo hay các ghi chép của Mead.
3) Mục lục
Đôi lời của người dịch
Lời tựa
Dẫn nhập
George H. Mead như là nhà tâm lí học xã hội và nhà triết học xã hội
Phần I
Quan điểm của thuyết hành vi xã hội
1. Tâm lí học xã hội và thuyết hành vi
2. Ý nghĩa hành vi học của những thái độ
3. Ý nghĩa hành vi học của những cử chỉ
4. Sự hình thành thuyết song hành trong tâm lí học
5. Thuyết song hành và tính nước đôi của “ý thức”
6. Chương trình của thuyết hành vi
Phần II
Tâm thức
7. Wundt và khái niệm cử chỉ
8. Sự bắt chước và nguồn gốc của ngôn ngữ
9. Cử động thanh âm và biểu trưng ý nghĩa
10. Tư duy, giao tiếp và biểu trưng ý nghĩa
11. Ý nghĩa
12. Tính phổ quát
13. Bản chất của trí tuệ phản tư
14. Hành vi học, Thuyết Watson, và sự phản tư
15. Thuyết hành vi và tâm lí học song hành luận
16. Tâm thức và biểu trưng
17. Mối quan hệ của tâm thức với phản ứng và môi trường
Phần III
Bản ngã
18. Bản ngã và sinh cơ
19. Nền tảng cho sự sinh thành của bản ngã
20. Chơi, trò chơi và cái người khác nói chung
21. Bản ngã và cái chủ thể
22. “Cái Tôi chủ thể” và “cái tôi đối tượng”
23. Các thái độ xã hội và thế giới vật lí
24. Tâm thức như là việc mang quá trình xã hội vào trong cá nhân
25. “Cái Tôi chủ thể” và “cái tôi đối tượng” như là các pha của bản ngã
26. Sự hiện thực hóa bản ngã trong hoàn cảnh xã hội
27. Những đóng góp của “cái tôi đối tượng” và “cái Tôi chủ thể”
28. Tính sáng tạo xã hội của bản ngã khởi hiện
29. Sự tương phản của cá nhân luận và lí thuyết xã hội về bản ngã
Phần IV
Xã hội
30. Cơ sở của xã hội loài người: Con người và côn trùng
31. Cơ sở của xã hội con người: Con người và động vật có xương sống
32. Sinh cơ, cộng đồng và môi trường
33. Những nền tảng và chức năng xã hội của tư duy và sự giao tiếp
34. Cộng đồng và định chế
35. Sự hòa trộn “cái Tôi chủ thể” và “cái tôi đối tượng” trong các hoạt động xã hội
36. Dân chủ và tính phổ quát trong xã hội
37. Đánh giá xa hơn về thái độ tôn giáo và kinh tế
38. Bản chất của sự cảm thông
39. Xung đột và hợp nhất
40. Các chức năng của tính cá nhân và lí tính trong tổ chức xã hội
41. Những trở lực và hứa hẹn trong sự phát triển của xã hội lí tưởng
42. Tóm tắt và kết luận
Những tiểu luận bổ sung
I. Chức năng của hình tượng trong sự hành xử
II. Cá nhân sinh học
III. Bản ngã và quá trình phản tư
IV. Các tản văn về Đạo đức học
Tiểu sử của George Herbert Mead
Thư mục trước tác của George H. Mead
Bảng thuật ngữ và tên người
4) Điểm nhấn
... Công trình này của George Herbert Mead, được Charles W. Morris biên tập, xứng đáng là một “kinh điển” của khoa học xã hội nói chung và tâm lí học nói riêng, bởi sự dồi dào của ý tưởng và sự sâu sắc trong tư duy. Đây có thể là lần đầu tiên một công trình của Mead được giới thiệu với bạn đọc Việt Nam (Lời người dịch).