I) THÔNG SỐ SÁCH
Tên sách: Đạo đức học Phật giáo
Tác giả: Damien Keown
Dịch giả: Nguyễn Thanh Vân
Hiệu đính: Hoàng Hưng
Khổ sách: 13 x 20,5 cm
Số trang: 200 trang
Loại bìa: Bìa mềm, tay gập
II) GIỚI THIỆU SÁCH
1) Về tác giả:
Damien Keown là giáo sư danh dự về đạo đức học phật giáo của Đại học Goldsmiths, Đại học Luân Đôn. Những nghiên cứu của ông tập trung vào các vấn đề đạo đức hiện đại từ góc nhìn phật giáo. Ông là đồng sáng lập Tạp chí Đạo đức học Phật giáo (The Journal of Buddhist Ethics) và là tác giả của hai cuốn sách thuộc hàng best-selling: Phật giáo (Buddhism: A Very Short Introduction) và Đạo đức học Phật giáo (Buddhist Ethics: A Very Short Introduction), cả hai cuốn sách đều thuộc tủ sách Dẫn nhập của Đại học Oxford.
2) Về tác phẩm:
Quyển sách này trình bày cuộc đời và sự nghiệp của một nhân vật lịch sử ngoại hạng: Pyotr I Đại đế[1] (1672-1725), là Pyotr[2] của nước Nga cũ và sau đấy là Hoàng đế của Đế quốc Nga. Là một trong những nhân vật kiệt xuất của lịch sử thế giới và gần đây được nhân dân Nga bình chọn là người Nga được yêu mến nhất mọi thời đại, ông đã đạt thành tựu lớn lao trong công cuộc hiện đại hóa đất nước ông. Ông đã đưa một nước Nga lạc hậu, đi sau Tây Âu dường như hàng trăm năm, trong một thời gian ngắn vượt lên thành một cường quốc khiến cho những nước Châu Âu còn lại phải nể vì.
***
3) Mục lục
Lời tựa
Lời cảm ơn
Ghi chú về trích dẫn và phát âm
Chương 1: Đạo đức học Phật giáo
Chương 2: Đạo đức học phương Đông và phương Tây
Chương 3: Thú vật và môi trường
Chương 4: Tính dục
Chương 5: Chiến tranh và nạn khủng bố
Chương 6: Vấn đề phá thai
Chương 7: Tự tử và cái chết tự nguyện
Chương 8: Sinh sản vô tính
Tài liệu tham khảo
4) Điểm nhấn
..."giáo lý đạo đức Phật giáo được xem là dựa trên cơ sở luật toàn vũ trụ của Pháp hơn là những áp đặt từ trên xuống của Thượng Đế. Đạo Phật cho rằng những điều kiện của luật này đã được phát hiện bởi những bậc thầy giác ngộ, và những ai đạt đến mức độ nhận thức nhất định đều có thể hiểu được. Khi sống một cuộc sống đạo hạnh, một người trở thành hiện thực của giáo pháp, và bất cứ ai sống theo lối sống gìn giữ giới luật đều có thể kỳ vọng ở quả báo của thiện nghiệp, như an lạc trong kiếp này, tái sinh tốt đẹp hơn, và cuối cùng đạt cảnh giới niết bàn"...
(Trích Chương 1, Đạo đức học Phật giáo, Damien Keown, Nguyễn Thanh Vân dịch, NXB Tri thức, 2013)
[1] Nga văn: Пётр I Алексеевич. Pyotr là tên phiên âm trực tiếp từ tiếng Nga; tiếng Anh tương đương gọi tên này là “Peter”, tiếng Pháp gọi là “Pierre” và được một số tài liệu Việt ngữ phiên âm thành “Pie.”
[2] Một số tài liệu Việt ngữ dùng từ “Nga hoàng” nhưng tước hiệu mà Nga dùng cũng đã được sử dụng trước đấy ở Bulgaria và Serbia, không chỉ riêng cho nước Nga; vì thế dùng từ “Sa hoàng” có tính phổ cập hơn.